Thể loại: Đề tài NCKHSPUD
Tên đề tài: Sử dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy chương I –Môn Hoáhọc 9 để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh, nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn
Tên đề tài: Sử dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy chương I –Môn Hoáhọc 9 để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh, nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn
Phạm vi: Môn Hóa học - lớp 9
Áp dụng: Viết đề tài NCKHSPUD môn Hóa học lớp 9.
Định dạng tài liệu: Word
TÓM
TẮT ĐỀ TÀI
Hoá học là môn khoa học thực nghiệm. Sử dụng các
thí nghiệm trong giảng dạy Hoá học là phương pháp đặc trưng của bộ môn. Tuy nhiên,
từ việc làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm và giải thích kết quả thí nghiệm đế
việc hình thành kiến thức cho học sinh là cả một quá trình đòi hỏi sự linh hoạt
của người thầy giáo. Mặt khác, làm thế nào để học sinh tự học, tự ghi nhớ được
hệ thống kiến thức một cách nhanh nhất, hào hứng nhất lại phải đòi hỏi tư duy sáng
tạo của người thầy phải giúp học sinh biết tự hệ thống hoá kiến thức một cách sáng
tạo theo tư duy, trình độ năng lực của mỗi học sinh. Những kiến thức cơ bản về tính chất vật lí, tính
chất hoá học, điều chế, ứng dụng…. thường được giáo viên trình bày dưới dạng tuần
tự các đề mục như trong sách giáo khoa theo một khuôn khổ quy định sẵn, lặp đi
lặp lại đôi khi làm cho học sinh thấy nhàm chán, học sinh vẫn tiếp thu bài một
cách thụ động, chưa gây được hứng thú và niềm say mê cho học sinh. Nhiều học
sinh thuộc bài nhưng khi vận dụng để giải các bài tập thì các em còn gặp nhiều
khó khăn, lung túng.
Từ đó tôi đã lựa chọn giải pháp là: Sử
dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy chương
I - M ôn
Hoá học 9 để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh, nâng cao chất lượng giảng
dạy bộ môn.
Nghiên cứu được tiến hành trên 2 lớp 9 tương
đương tại trường THCS XXX lớp 9A là lớp đối chứng, lớp 9B là lớp thực nghiệm
đều do cùng một giáo viên dạy. Lớp thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay
thế khi dạy các bài học của chương I : Các loại hợp chất vô cơ năm học XXX. Kết
quả cho thấy tác động đã ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh. Lớp
thực nghiệm đã đạt kết quả cao hơn lớp đối chứng. Điểm bài kiểm tra đầu ra của
lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là 7,7. Điểm bài kiểm tra đầu ra của lớp
đối chứng có giá trị trung bình là 6,3. Kết quả kiểm chứng T-test cho thấy p
< 0,05, có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình của lớp thực
nghiệm và lớp đối chứng. Điều đó chứng minh rằng: Sử dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy Hoá học 9 đã phát huy tính
tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh
và nâng cao
chất lượng giảng dạy bộ môn.
Tải về để xem tiếp
- Soạn tin: HSG 1002 gửi 8685 (10.000 VNĐ/sms) để lấy mã tải tài liệu này.
- Sau khi nhận được mã, bạn nhập mã vào khung bên dưới và bấm vào nút xác nhận.
- Bấm vào nút Tải về để tải tài liệu
------------------------------------------------------------------------
Lưu ý khi tải tài liệu: Việc tải tài liệu trên website Nghiên cứu khoa học sư phạm có tính phí sưu tầm, định dạng font chữ chuẩn, thống nhất. Vì vậy bạn nên cân nhắc kỹ việc trả phí trước khi tải tài liệu.
Tải về để xem tiếp
- Soạn tin: HSG 1002 gửi 8685 (10.000 VNĐ/sms) để lấy mã tải tài liệu này.
- Sau khi nhận được mã, bạn nhập mã vào khung bên dưới và bấm vào nút xác nhận.
- Bấm vào nút Tải về để tải tài liệu
------------------------------------------------------------------------
Lưu ý khi tải tài liệu: Việc tải tài liệu trên website Nghiên cứu khoa học sư phạm có tính phí sưu tầm, định dạng font chữ chuẩn, thống nhất. Vì vậy bạn nên cân nhắc kỹ việc trả phí trước khi tải tài liệu.
No comments:
Post a Comment